Hiểu được cách các tiêu chuẩn báo cáo quốc tế IFRS được áp dụng trên toàn cầu
Giải thích cách thức hoạt động và vai trò của Uỷ ban chuẩn mực kế toán (IASB)
Kiểm tra các yêu cầu cơ bản của IFRS đổi với từng chuẩn mực
Cung cấp hướng dẫn cách áp dụng IFRS trong thực tế.
Giới thiệu khóa học
Cùng với xu hướng toàn cầu hóa về hợp tác và phát triển kinh tế, lĩnh vực kế toán không còn là vấn đề mang tính nội tại, riêng biệt của từng quốc gia. Vì vậy, để phù hợp với yêu cầu đa dạng của doanh nghiệp cũng như các nhà đầu tư, các quốc gia thường khuyến khích, yêu cầu các doanh nghiệp lựa chọn Chuẩn mực lập báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) khi lập và trình bày báo...
Khóa học này dành cho
Sinh viên đại học chuyên ngành tài chính, kế toán và kiểm toán muốn trang bị kiến thức về IFRS cho công việc trong tương lai
Người đi làm trong lĩnh vực kế toán, tài chính và kiểm toán muốn cập nhật về IFRS để áp dụng trong công việc
Người muốn thăng tiến trong công việc, đón đầu xu thế để có thể “sống khỏe” trong cuộc cạnh tranh nhân sự khốc liệt hiện nay.
Hình thức học trực tuyến qua Zoom.
Nội dung khóa học
6 Bài học - 0 phút
Bài 1: Các hệ thống chuẩn mực trên thế giới đang sử dụng
Bài 2: Cấu trúc hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS
Bài 3: Sơ đồ tổ chức, nguyên tắc vận hành của Liên đoàn kế toán quốc tế
Bài 4: Lộ trình áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS tại Việt Nam
Bài 5:Thách thức và cơ hội, kỹ năng cần có cho nghề kế toán để đáp ứng xu thế
Bài 6: Bài test thực hành
7 Bài học - 0 phút
Bài 1: Định nghĩa Conceptual framework, Phân biệt với Chuẩn mực Chung của Việt Nam
Bài 2: Phạm vi của khung khái niệm cơ bản
Bài 3: Mục tiêu của hệ thống báo cáo tài chính theo chuẩn quốc tế
Bài 4: Các thành phần của báo cáo tài chính, định dạng/ format của báo cáo tài chính theo chuẩn quốc tế
Bài 5: Các nguyên tắc, giả định căn bản cần tuân thủ khi lập báo cáo tài chính theo chuẩn quốc tế
Bài 6: Các phương pháp đo lường giá trị được sử dụng khi áp dụng chuẩn mức kế toán quốc tế
Bài 7: Bài test thực hành
6 Bài học - 0 phút
Slide chương 3: QUY TRÌNH HẠCH TOÁN – CMKT QUỐC TẾ (Financial Reporting Process)
Bài 1: Tổng quan quy trình hạch toán, lập báo cáo tài chính
Bài 2: Nguyên tắc ghi sổ kép (double entry bookeeping)
Bài 3: Các tài khoản kế toán, cấu tạo tài khoản kế toán
Bài 4: Các sổ sách kế toán thường dùng, xu hướng sử dụng phần mềm kế toán khi dùng chuẩn mực quốc tế
Bài 5: Bài test thực hành
6 Bài học - 0 phút
Slide chương 4: CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC VÀ CHI PHÍ TRÍCH TRƯỚC (Prepayments and Accruals)
Bài 1: Nguyên lý kế toán áp dụng vào Chi phí trả trước và Trích trước
Bài 2: Phương pháp tính toán
Bài 3: Hạch toán kế toán với chi phí trả trước và trích trước theo chuẩn kế toán quốc tế
Bài 4: So sánh cách hạch toán và trình bày với chuẩn mực kế toán VN hiện hành
Bài 5: Bài test thực hành
7 Bài học - 0 phút
Slide chương 5: HÀNG TỒN KHO (IAS02 - Inventories)
Bài 1: Giới thiệu chuẩn mực, phạm vi áp dụng của IAS 2 - Hàng tồn kho
Bài 2: Các định nghĩa quan trọng
Bài 3: Nguyên tắc tính giá thành hàng tồn kho theo chuẩn quốc tế
Bài 4: Phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho
Bài 5: Các lưu ý, sai sót, nhầm lẫn thường có khi hạch toán hàng tồn kho theo chuẩn quốc tế
Bài 6: Bài test thực hành
9 Bài học - 0 phút
Slide chương 6: TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH (IAS16 – Property, Plant & Equipment)
Bài 1: Giới thiệu chuẩn mực, phạm vi áp dụng của IAS 16 - Tài sản cố định hữu hình
Bài 2: Các định nghĩa quan trọng
Bài 3: Nguyên tắc đo lường giá trị tài sản cố định hữu hình (lần đầu, phát sinh)
Bài 4: Phương pháp khấu hao tài sản cố định hữu hình
Bài 5: Suy giảm giá trị TSCDHH và cách hạch toán
Bài 6: Hạch toán theo Giá phí lịch sử (Historical cost) và theo Đánh giá lại (Revaluation model)
Bài 7: Các thuyết minh báo cáo tài chính liên quan
Bài 8: Bài test thực hành
10 Bài học - 0 phút
Slide chương 7: TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH (IAS 38 – Intangible Asset)
Bài 1: Giới thiệu chuẩn mực, phạm vi áp dụng của IAS 38 - Tài sản cố định vô hình
Bài 2: Các định nghĩa quan trọng
Bài 3: Nguyên tắc đo lường giá trị tài sản cố định vô hình
Bài 4: Phương pháp khấu hao tài sản cố định vô hình
Bài 5: Chi phí nghiên cứu và phát triển (R&D)
Bài 6: Tài sản là bản quyền phần mềm
Bài 7: Các tài sản vô hình tự tạo hoặc đi mua
Bài 8: Các thuyết minh báo cáo tài chính liên quan
Bài 9: Bài test thực hành
6 Bài học - 0 phút
Slide chương 8: DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI (Allowance for Doubtful Debt)
Bài 1: Nguyên lý kế toán áp dụng vào Chi phí trả trước và Trích trước
Bài 2: Phương pháp tính toán
Bài 3: Hạch toán kế toán với Dự phòng phải thu khó đòi theo chuẩn kế toán quốc tế
Bài 4: So sánh cách hạch toán và trình bày với chuẩn mực kế toán VN hiện hành
Bài 5: Bài test thực hành
6 Bài học - 0 phút
Bài 1: Giới thiệu chuẩn mực, phạm vi áp dụng của IAS 37 - Dự phòng phải trả, công nợ tiềm tàng
Bài 2: Các định nghĩa quan trọng
Bài 3: Phương pháp trích lập dự phòng
Bài 4: Cách thức hạch toán
Bài 5: Các lưu ý, sai sót, nhầm lẫn thường khi hạch toán theo chuẩn quốc tế, So sánh với Việt Nam
Bài 6: Bài test thực hành
9 Bài học - 0 phút
Bài 1: Giới thiệu chuẩn mực, phạm vi áp dụng của IFRS 15 - Hợp đồng với Khách hàng (customer contract)
Bài 2: Các loại giao dịch mới được giải quyết bởi IFRS 15
Bài 3: Hợp đồng với khách hàng, các khái niệm quan trọng
Bài 4: Hợp đồng thực hiện tại 1 thời điểm
Bài 5: Hợp đồng thực hiện trong 1 khoảng thời gian
Bài 6: Hạch toán với mua hàng theo gói sản phẩm, combo
Bài 7: Hạch toán với chiết khấu thanh toán
Bài 8: Hạch toán với mua hàng, kèm tích điểm, khách hàng trung thành
Bài 9: Bài test thực hành
4 Bài học - 0 phút
Bài 1: Các bước lập báo cáo tài chính theo chuẩn quốc tế
Bài 2: Lập Báo cáo KQKD
Bài 3: Lập Bảng cân đối kế toán
Bài 4: Bài test thực hành
9 Bài học - 0 phút
Bài 1: Khái niệm hợp nhất báo cáo tài chính
Bài 2: Định nghĩa và điều kiện quyết định mối quan hệ Công ty Mẹ - Con, Công ty liên kết
Bài 3: Các phương pháp hợp nhất báo cáo tài chính
Bài 4: Các nguyên tắc hợp nhất báo cáo tài chính
Bài 5: Khái niệm và cách tính lợi thế thương mại
Bài 6: Khái niệm và cách tính lợi ích của cổ đông không nắm quyền kiểm soát
Bài 7: Hợp nhất báo cáo cái chính dạng đơn giản (Bảng cân đối kế toán)
Bài 8: Hợp nhất báo cáo cái chính dạng đơn giản (Báo cáo kết quả kinh doanh)
Bài 9: Bài test thực hành
5 Bài học - 0 phút
Bài 1: Mục tiêu của việc phân tích chỉ số
Bài 2: Các tỷ suất đo lường khả năng sinh lời
Bài 3: Các tỷ suất đo lường tính thanh khoản ngắn hạn
Bài 4: Các tỷ suất đo lường tính thanh khoản dài hạn
Giảng viên Vũ Gia Sang được biết đến là một chuyên gia Chiến lược và xây dựng Tổ chức hàng đầu tại Việt Nam. Ông mang trong mình những hoài bão, tâm nguyện về một sự thay đổi mang tính chất cơ bản và nền tảng. Tư tưởng xuyên suốt của ông là: Truyền bá, Reo rắc và Thức tỉnh. Những kinh nghiệm mà ông chia sẻ với học viên trong các bài giảng chính là những trải nghiệm thực tế nhất trên con đường đời của ông.
Hiện nay ông đang giữ các vị trí
Chủ tịch hội đồng quản trị công ty cổ phần bất động sản Nhà Sang
Chủ tịch hội đồng quản trị công ty cổ phần gạch Bắc Hà
Giám đốc công ty TNHH kiểm toán - kế toán thuế Việt Nam
Giám đốc công ty TNHH Tư vấn quản lý doanh nghiệp Kinh Bắc
Giám đốc công ty TNHH truyền thông quảng cáo Marketing quốc tế
Giám đốc công ty TNHH học viện CEO
Giám đốc kinh doanh quỹ tài chính FIBO capitall
Giám đốc kinh doanh Công ty TNHH Manulife Việt Nam