Nắm rõ hệ thống quản lý pháp luật về thuế TNDN, các công việc thực tế của một kế toán thuế về thuế TNDN hàng tháng, hàng quý, cuối năm
Nắm rõ quy trình thực hiện các bước kê khai, quyết toán thuế TNDN trong doanh nghiệp
Nắm rõ những khoản CHI PHÍ ĐƯỢC TRỪ và KHÔNG ĐƯỢC TRỪ
Nắm rõ THỜI ĐIỂM GHI NHẬN doanh thu và sự khác biệt về ghi nhận doanh thu giữa thuế và kế toán.
XỬ LÝ TỐT các khoản CHI PHÍ KHÔNG ĐƯỢC TRỪ - từ đó tối ưu số thuế phải nộp
THÀNH THẠO việc TẠM TÍNH và THỰC HÀNH QUYẾT TOÁN thuế TNDN
Nắm rõ các chỉ tiêu trên tờ khai quyết toán
Nắm vững nguyên tắc chuyển lỗ và sử dụng lỗ
Có được một lượng kiến thức thực tế mà một kế toán bình thường mất khoảng 2 năm mới có được
Giới thiệu khóa học
Hiểu về thuế thu nhập doanh nghiệp, biết cách kê khai, quyết toán thuế TNDN, xử lý các tình huống cụ thể, giúp kế toán viên tự tin trong công việc
Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) là gì?
Bên cạnh thuế thu nhập cá nhân (TNCN) thì thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) cũng rất được quan tâm, nhất là đối với những nhà quản lý, kế toán viên thuế cho doanh nghiệp. Mặc dù hiện nay chưa có một khái niệm cụ thể về thuế thu nhập doanh nghiệp, song thông qua các quy định về luật thuế thu nhập doanh nghiệp thì chúng ta có thể hiểu:
Thuế TNDN là loại thuế trực thu, đánh vào thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và thu nhập khác theo quy định của pháp luật.
Điều này có nghĩa một doanh nghiệp hoạt động sẽ cần phải đóng rất nhiều loại thuế theo quy định của pháp luật, nếu nhà quản lý và bộ phận kế toán thuế không hiểu và nắm rõ được thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ rất dễ dẫn đến việc quyết toán thuế và nộp thuế có sai sót, rủi ro cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự tồn tại của doanh nghiệp về lâu dài.
Hiểu được nhu cầu cấp thiết của thuế TNDN tới các doanh nghiệp, mong muốn tìm học một khóa học chuyên sâu về thuế TNDN dành cho các nhà quản lý và kế toán, khóa học "Trọn bộ Kinh nghiệm kê khai và quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp từ A - Z" được ra đời và giảng dạy bởi Giảng viên - chuyên gia giàu kinh nghiệm
Hình thức học trực tuyến qua Zoom.
Nội dung khóa học
4 Bài học - 13 phút
Bài 1: Giới thiệu khóa học và Tải tài liệu Học thử13:28
Bài 2: Người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp
Bài 3: Kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp
Bài 4: Cách tính thuế thu nhập doanh nghiệp
9 Bài học - 0 phút
Bài 5 : Doanh thu tính thuế thu nhập doanh nghiệp
Bài 6: Thời điểm xác định doanh thu
Bài 7: So sánh thời điểm xuất hóa đơn, ghi nhận thuế GTGT và thuế TNDN
Bài 8: Doanh thu tính thuế trong một số trường hợp - Phần 1
Bài 9: Doanh thu tính thuế trong một số trường hợp - Phần 2
Bài 10: Doanh thu tính thuế trong một số trường hợp - Phần 3
Bài 11: Sự khác biệt về ghi nhận doanh thu giữa thuế và kế toán
Bài 12: Tình huống về thời điểm ghi nhận doanh thu
Bài 13: Chính sách giá bán - Tối ưu doanh thu
40 Bài học - 0 phút
Bài 14: Điều kiện ghi nhận một khoản chi phí là được trừ - Phần 1
Bài 15: Điều kiện ghi nhận một khoản chi phí là được trừ - Phần 2
Bài 16: Thế nào là thanh toán không dùng tiền mặt - Phần 1
Bài 17: Thế nào là thanh toán không dùng tiền mặt - Phần 2
Bài 18: Xử lý chi phí do thiên tai hỏa hoạn, hư hỏng, hết date
Bài 19: Xử lý khấu hao TSCĐ không phục vụ cho sản xuất kinh doanh
Bài 20: Xử lý khấu hao TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
Bài 21: Xử lý khấu hao TSCĐ không thuộc ghi chép trong sổ sách kế toán
Bài 22: Xử lý khấu hao TSCĐ vượt khung khấu hao quy định
Bài 23: Xử lý khấu hao TSCĐ vượt mức trần về giá trị khấu hao
Bài 24: Khấu hao đối với công trình trên đất
Bài 25: Xử lý khấu hao TSCĐ tạm dừng hoạt động
Bài 26: Xử lý chi phí vượt định mức, dự toán
Bài 27: Xử lý chi phí mua vào không có hóa đơn
Bài 28: Xử lý chi phí thuê tài sản của cá nhân
Bài 29: Xử lý chi phí tiền lương cho người lao động
Bài 30: Các tình huống thường gặp về chi phí tiền lương - Phần 1
Bài 31: Các tình huống thường gặp về chi phí tiền lương - Phần 2
Bài 32: Các câu hỏi thường gặp về chi phí tiền lương - Phần 1
Bài 33: Các câu hỏi thường gặp về chi phí tiền lương - Phần 2
Bài 34: Các câu hỏi thường gặp về chi phí tiền lương - Phần 3
Bài 35: Làm rõ về trích lập dự phòng tiền lương
Bài 36: Tiền lương của chủ doanh nghiệp tư nhân, Giám đốc Cty TNHH một thành viên
Bài 37: Xử lý chi phí tiền lương trong hợp đồng giao khoán
Bài 38: Xử lý chi phí tiền lương, tiền công có tính chất vụ việc
Bài 39: Xử lý chi phí trang phục
Bài 40: Xử lý chi phí tiền ăn
Bài 41: Xử lý chi phí xăng xe, điện thoại
Bài 42: Xử lý chi phí công tác phí - Phần 1
Bài 43: Xử lý chi phí công tác phí - Phần 2
Bài 44: Xử lý chi phí điện, nước khi thuế địa điểm kinh doanh
Bài 45: Xử lý chi phí với tài sản không thỏa mãn là tài sản cố định
Bài 46: Xử lý chi phí lãi vay
Bài 47: Xử lý chi phí lãi vay khi quỹ tiền mặt ảo
Bài 48: Xử lý lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái
Bài 49: Xử lý chi phí không tương ứng với doanh thu tính thuế
Bài 50: Xử lý chi phí phúc lợi
Bài 51: Xử lý chi phí tài trợ
Bài 52: Xử lý chi phí vi phạm hành chính, vi phạm hợp đồng
Giảng viên Vũ Gia Sang được biết đến là một chuyên gia Chiến lược và xây dựng Tổ chức hàng đầu tại Việt Nam. Ông mang trong mình những hoài bão, tâm nguyện về một sự thay đổi mang tính chất cơ bản và nền tảng. Tư tưởng xuyên suốt của ông là: Truyền bá, Reo rắc và Thức tỉnh. Những kinh nghiệm mà ông chia sẻ với học viên trong các bài giảng chính là những trải nghiệm thực tế nhất trên con đường đời của ông.
Hiện nay ông đang giữ các vị trí
Chủ tịch hội đồng quản trị công ty cổ phần bất động sản Nhà Sang
Chủ tịch hội đồng quản trị công ty cổ phần gạch Bắc Hà
Giám đốc công ty TNHH kiểm toán - kế toán thuế Việt Nam
Giám đốc công ty TNHH Tư vấn quản lý doanh nghiệp Kinh Bắc
Giám đốc công ty TNHH truyền thông quảng cáo Marketing quốc tế
Giám Đốc Học Viện CEO
Giám đốc kinh doanh quỹ tài chính FIBO capitall
Giám đốc kinh doanh Công ty TNHH Manulife Việt Nam